Tải về (dạng pdf)

(CMC - Rev 4/2015)

Trung Tâm Việt Ngữ Văn Lang

Chữ Quốc ngữ và phương pháp ráp vần




Trung Tâm Việt Ngữ Văn Lang

Bảng chữ cái

Thứ Tự

Chữ cái

Tên chữ cái

Đọc là

 

Thứ Tự

Chữ cái

Tên chữ cái

Đọc là

thường

hoa

thường

hoa

1

a

A

a

a

16

n

N

en-nờ

nờ

2

ă

Ă

á

á

17

o

O

o

o

3

â

Â

18

ô

Ô

ô

ô

4

b

B

bờ

19

ơ

Ơ

ơ

ơ

5

c

C

cờ

20

p

P

pờ

6

d

D

dờ

21

q

Q

cu

quờ (*)

7

đ

Đ

đê

đờ

22

r

R

e-rờ

rờ

8

e

E

e

e

23

s

S

ét-ś

sờ

9

ê

Ê

ê

ê

24

t

T

tờ

10

g

G

giê

gờ

25

u

U

u

u

11

h

H

hát

hờ

26

ư

Ư

ư

ư

12

i

I

i ngắn

i

27

v

V

vờ

13

k

K

ka

ka

28

x

X

ích-x́

xờ

14

l

L

e-lờ

lờ

29

y

Y

i dài

i-gờ-rét
/igrek/

15

m

M

em-mờ

mờ

 

 

 

 

(*)   Trong tiếng Việt, chữ Q không bao giờ đứng riêng một ḿnh mà luôn đi đôi với U thành
phụ âm QU, vần đọc là “quờ”

Bảng gọi tên các phụ âm kép

Chữ ghi âm

Đọc là

Chữ ghi âm

Đọc là

Chữ ghi âm

Đọc là

ch

chờ

ng

ngờ

qu

quờ

gh

gờ/gờ-hát

ngh

ngờ/ngờ-hát

th

thờ

gi

ǵờ

nh

nhờ

tr

trờ

kh

khờ

ph

phờ

 

 

Ghi chú: Tên chữ cái được Việt hóa từ tiếng Pháp; các em không cần thiết phải biết trong giai đoạn đầu, và có thể thay thế bằng tên Mỹ [ây, bi, xi, đi...] mà các em quen dùng. Tuy nhiên khi đánh vần các em phải dùng cách đọc Việt [bờ, cờ, dờ, đờ...], không thay thế âm Pháp hay Mỹ [thí dụ: KHÔNG được đánh vần bi-ây-ba-huyền-bà, hay bê-ô-bô-sắc-bố... ]

 

Phụ Bản 1: Em học chữ cái tiếng Việt

 

23 chữ cái (Mẫu tự)

A         B         C         D         D         E         G         H

a          b          c          d          đ          e          g          h

 

I           K         L         M        N         O         P          Q

i           k          l           m         n          o          p          q

 

R         S          T          U         V         X         Y

r          s           t           u          v          x          y

 

3 Dấu chữ cái

Dấu mũ: ˆ      Dấu á:     ˘      Dấu ơ / dấu móc:  

 

Cách phát âm chữ cái có dấu (Mẫu âm)

a          ă          â          b          c          d          đ          e          ê      g

a          á                    bờ        cờ        dờ        đờ        e          ê      gờ

 

h          i           k          l           m         n          o          ô          ơ      p

hờ        i           ca        lờ         mờ       nờ        o          ô          ơ      pờ

 

q(u)     r          s           t           u          ư          v          x          y

quờ      rờ        sờ        tờ         u          ư          vờ        xờ        i-gờ-rét

 

Phụ Bản 2: Nguyên âm & Phụ âm tiếng Việt

 

12 nguyên âm đơn & Cách phát âm

a              ă              â              e              ê              i

a              á                            e              ê              i

 

o              ô              ơ              u              ư              y

o              ô              ơ              u              ư              y

 

17 Phụ âm đơn & Cách phát âm

b              c              d              đ              g              h

bờ            cờ            dờ            đờ            gờ            hờ

 

k              l               m             n              p              q

ca            lờ             mờ           nờ            pờ            quờ

 

r              s               t               v              x

rờ            sờ            tờ             vờ            xờ

 

11 Phụ âm ghép & Cách phát âm

ch            gh            gi             kh            ng            ngh

chờ          gờ-hát     giờ           khờ          ngờ          ngờ-hát

 

nh            ph            qu            th             tr

nhờ          phờ          quờ          thờ           trờ

 

Phụ Bản 3: Cách ráp vần tiếng Việt

 

Cách ráp vần sau đây được áp dụng tại Trung Tâm Văn Lang.  Đây không phải là cách duy nhất để ráp vần tiếng Việt; tuy nhiên Trung Tâm Văn Lang đề nghị quư phụ huynh và thầy cô thống nhất cách tập các em đánh vần để tránh gây bỡ ngỡ hay lầm lẫn cho các em.

Vần đơn âm: Đánh vần theo thứ tự như viết chữ và bỏ dấu giọng sau cùng.

Thí dụ: chữ  “Mẹ”  đánh vần  “mờ-e-me-nặng-mẹ”  và không cần thiết  đánh vần là “e-nặng-ẹ, mờ-ẹ-mẹ”.

 

Vần ghép: Đánh vần theo thứ tự như viết chữ và bỏ dấu giọng sau cùng (giống như đánh vần đơn).  Nếu vần khó đọc, một vài lần đầu có thể tập các em ráp các nguyên âm (và phụ âm cuối chữ) trước.  Tuy nhiên dấu giọng vẫn được bỏ sau cùng.

Thí dụ: chữ  “Việt”  đánh vần   “Vờ-i-vi-ê-viê-tờ-viêt-nặng-Việt”  hoặc (trong một vài lần đầu)  “i-ê-tờ-iêt, vờ-iêt-viêt-nặng-Việt”.

 

Vần có phụ âm ghép: Đánh vần nguyên phụ âm ghép mà không ráp vần rời ra.

Thí dụ: chữ  “không” đánh vần “khờ-ô-khô-ngờ-không” và không đọc là “ca-hờ-ô-khô-nờ-gờ-không”.

 

Trường hợp chữ  Y: Chữ Y (c̣n có tên “i-dài”).  Tuy nhiên để ráp vần và để phân biệt với chữ  I  (hay “i-ngắn”),  Y sẽ được đánh vần là “i-gờ-rét” (Việt hóa của tiếng Pháp).

Thí dụ: chữ  “máy”  đánh vần  “mờ-a-ma-i-gờ-rét-may-sắc-máy”  để phân biệt với chữ  “mái”  được đánh vần “mờ-a-ma-i-mai-sắc-mái”.

 

Phụ Bản 4: Thi “đánh vần” tiếng Việt

 

Thi ghép vần hay ghép chữ mà chúng ta quen gọi là “Thi đánh vần” dựa theo h́nh thức “Spelling Bee” của học sinh Mỹ.  Phương pháp sau đây trích bài “Chữ Quốc ngữ - Những điểm căn bản” của Giáo sư Quyên Di, và đă được thống nhất với các trung tâm Việt ngữ miền Nam California và các nơi khác.  Phụ huynh và thầy cô nên hướng dẫn học sinh và con em tập thi “đánh vần” theo phương pháp này để thống nhất cùng các trường khác và tránh các em bỡ ngỡ trong pḥng thi.

 

 

THI “ĐÁNH VẦN”

Gọi sao cho đúng?

 

 

(GS Quyên Di, “Chữ Quốc ngữ -- Những điểm căn bản”)

 

 

Thí dụ:

Thi đánh vần (ghép chữ) chữ TRƯỜNG, thí sinh phải xướng lên là “TÊ, E-RỜ, Ư, Ơ, EN-NỜ, GIÊ, (dấu) HUYỀN, TRƯỜNG.”

 

Lưu ư : Những phụ âm ghép CH, KH, TR, v.v. phải được xướng tên từng chữ cái : “XÊ, HÁT”, “KA, HÁT”, “TÊ, E-RỜ ”, v.v. mà không xướng tên vần “CHỜ”, “KHỜ”, “TRỜ” …

 

Trở lại trường hợp chữ Y: Trong các cuộc thi, xướng tên “I-Dài” hay “I-GỜ-RÉT” thường đều được ban giám khảo chấp nhận. Tuy nhiên, nếu chỉ xướng tên “I” là sai.

 


Trở về trang trước